Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)
Thực vật chỉ hấp thụ được nitơ khoáng (NH4 và NO3) từ đất. Nitơ hữu cơ từ xác sinh vật trong đất chỉ được cây hấp thụ sau khi đã được các vi sinh vật đất khoáng hóa.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Thực vật chỉ hấp thụ được nitơ khoáng (NH4và NO3) từ đất. Nitơ hữu cơ từ xác sinh vật trong đất chỉ được cây hấp thụ sau khi đã được các vi sinh vật đất khoáng hóa.
- Cây không hấp thụ được nitơ phân tử. Nhưng nhờ có enzim nitrôgenana, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hiđrô thành NH3 dễ tiêu đối với cây.
- Có hai phương pháp bón phân dựa vào khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của rễ và lá.
- Bón phân hợp lí có tác dụng tăng năng suất cây trồng và không gây ô nhiễm môi trường.
II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
♦ Hãy chi ra trên sơ đồ (hình 6.1) con đường chuyển hóa nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng (NH4] và NO3).
Hình 6.1. - Sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất
Trả lời:
Con đường chuyển hóa nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng ( NH4 và NO3 ) là: 3 —> 4 —> 6 —> 7 —> 8.
♦ Hãy chỉ ra trên hình 6.1 con đường cố định nitơ phân tử xảy ra ở trong đất và sản phẩm của quá trình đó?.
Trả lời:
Con đường cố định nitơ phân tử xảy ra ở trong đất là 5 -> 6. Sản phẩm của quá trình đó là NH3 (NH4+
Trên đây là bài học "Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp)" mà dayhoctot.com muốn gửi tới các em. Để rèn luyện về kỹ năng làm bài thi và kiểm tra các em tham khảo tại chuyên mục "Đề thi học kì 1 lớp 11" nhé.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ tới bạn bè để cùng học và tham khảo nhé! Và đừng quên xem đầy đủ các bài Giải bài tập Sinh Học Lớp 11 của dayhoctot.com.
Các bài học liên quan
Quang hợp quyết định năng suất cây trồng. Quang hợp tạo ra 90 - 95% chất khô trong cây.
Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT
Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
-Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản các chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. - Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào. -Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. Thức ãn đi qua ống tiêu hóa được b
-Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. -Thú ăn thịt có răng nanh, ràng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học. -Thú ăn thực vật có các răng dùng nhai và nghiền thức ăn phát triển; dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài. Thức ăn được tiêu hóa cơ học, hóa học và biến đổi nhờ vi sinh vật cộng sinh.
- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Hệ tuần hoàn hở có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn các dịch mô, máu lưu thông dưới áp lực thấp và chảy chậm. - Hệ tuần hoàn kín có máu lưu thông trong mạch kín dưới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh. - Hệ tuần hoàn đơn có một vòng tuần hoàn, máu chảy dưới áp lực trung bình. - Hệ tuần hoàn kép có hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn đi khắ
Câu 1. Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở? Câu 2. Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín ? Câu 3. Đánh dấu X vào ô □ cho ý trả lời đúng về nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu gìau CO2 ở tim
Các chương học và chủ đề lớn
Học tốt các môn khác lớp 11