Quãng thời gian từ 1930 - 1945 là một khoảng thời gian rất đặc biệt của nền văn học nước nhà. Sự ra đời của phong trào Thơ mới đã đồng hành với sự ra đời của cả “một thời đại trong thi ca”.
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác khi tác giả đang phải trải qua hoàn cảnh hết sức éo le, với căn bệnh nan y đây ông ra khỏi cuộc đời trần thế. Lòng khao khát trở về với thôn Vĩ luôn thường trực trong trái tim Hàn Mặc Tử.
Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Từ là một bài thơ sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên. Đây là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.
Trong cuộc đời ngắn ngủi gặp nhiều bất hạnh của mình, Hàn Mặc Tử đã để lại cho nền thơ ca Việt Nam hiện đại một vài bài thơ xứng đáng là những kiệt tác, trong số đó có Đây thôn Vĩ Dạ in trong tập Thơ Điên.
Đây thôn Vĩ Dạ là một trong những bài thơ tiêu biểu cho tâm hồn, tài năng của Hàn Mặc Tử. Bài thơ có ba khổ, khổ thơ thứ nhất là vườn thôn Vĩ Dạ, khổ hai là cảnh trời mây sông nước với hoa bắp lay, với trăng, khổ ba nói về lòng người...
Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ nổi tiếng nhất của Hàn Mặc Tử. Thi phẩm này không những làm rạng danh một thi sĩ tài hoa mà còn điểm tô cho một xứ sở vốn đã nổi tiếng là xứ mộng, xứ thơ - xứ Huế.
Thực ra câu hỏi vọng lên từ phương trời xa xôi ấy đã là duyên cớ để khơi dậy trong tâm hồn nhà thơ bao kỉ niệm sâu sắc, bao hình ảnh đẹp đẽ, đáng yêu về xứ Huế, trước hết là về Vĩ Dạ, nơi có người mà nhà thơ thương mến.
Nhắc tới Hàn Mạc Tử không thể không nhắc tới bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. Đậy thôn Vĩ Dạ đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm của Hàn Mạc Tử...
Khổ thơ mở đầu sau đây miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô cùng gợi cảm, hòa vào một tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho một nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử...
Với những hình ảnh biểu hiện nội tâm sâu sắc, Đây thôn Vĩ Dạ, một bài thơ đẹp. Một bài thơ có những câu tả cảnh đầy tính nghệ thuật làm tăng thêm vẻ đẹp của một vùng quê xứ Huế...
Ai đã từng đến Huế ít nhiều cũng được biệt Vĩ Dạ nằm bên dòng sông Hương. Với những ai chưa từng đặt chân tới xứ sở mộng mơ ấy mà ao ước một lần được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Vĩ Dạ thì hãy tìm đến với Hàn Mặc Tử
Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử.
Cuộc đời Hàn Mạc Tử là một bi kịch khắc nghiệt nhưng nhà thơ đã sáng tạo cho đời những áng văn chương làm say đắm lòng người. Bài thơ có một cấu trúc độc đáo, lấy cảnh để ngụ tình, tình trang trải dịu buồn khôn khuây.
Hàn Mặc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay và cảm động, cảnh và người, mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ,... bao hình ảnh và cảm xúc đẹp mà buồn hội tụ trong ba khổ thơ thất ngôn, câu chữ toàn bích.
I - Gợi dẫn 1. Hàn Mặc Tử (1912 – 1940) là một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới (1932 – 1945). Ông cũng là nhà thơ có số phận bất hạnh hiếm có. Hàn Mặc Tử là một tài năng độc đáo, một tiếng thơ lạ, thể hiện rõ tấn bi kịch của một con người bất hạnh
Đây thôn Vĩ Dạ ngỡ là một bài thơ tả cảnh, nhưng đích thực là một bài thơ tình - tình trong mộng tưởng. Cảnh rất đẹp, rất hữu tình, âm điệu thiết tha, tình tứ. Tình cũng rất đẹp nhưng chỉ là mộng ảo...