Bài ca ngắn đi trên bãi cát biểu lộ sự chán ghét đối với con đường danh lợi tầm thường. Hình ảnh những bãi cát dài ven biển miền Trung là những hình ảnh thực, được tác giả mang vào trang thơ.
1. Cao Bá Quát (1809-1854) người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay là ngoại thành Hà Nội). Ông là người tài năng, đức độ nhưng từng chịu nhiều bất hạnh. Ông từng ra làm quan với triều Nguyễn, rồi từ quan và tham gia lãnh đạo khởi nghĩa nông dân để rồi chịu cái án tru di tam tộc oan nghiệt.
Bài ca khắc họa hình tượng cô độc, nhỏ nhoi nhưng lại hết sức kì vĩ của con người vừa quả quyết vừa tuyệt vọng trên con đường đi tìm chân lí đầy gian truân, mờ mịt.
Chu Thần – Cao Bá Quát, một hiện tượng hiếm quý trong thơ trung đại. Mà, có lẽ cho đến nay, người đời vẫn chưa đánh giá một cách sâu sắc, đích thực…. về ông – nhất là mảng thơ Hán tự
Bài thơ tả thực nhưng giàu ý nghĩa tượng trưng và mang tính triết lí. Qua con đường đi thi nhà thơ bàn đến con đường đời của con người thời đại phong kiến bị chế độ khoa cử danh lợi phù phiếm đương thời vây riết khiến thui chột bao tài năng.
Hình tượng bãi cát có ý nghĩa nghệ thuật độc đáo và mang tính sáng tạo, nó bắt nguồn từ chính hiện thực. Ai đã từng đi trên bãi cát ắt sẽ hiểu phần nào giá trị tư tưởng của bài thơ.
Hình ảnh bãi cát là một sáng tạo độc đáo của Cao Bá Quát. Các nhà nho thường sử dụng các biểu tượng quen thuộc để nói về tâm trạng chán ghét quan trường và nỗi nhớ quê hương .
I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả. - CBQ ( 1809? – 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh ( nay là Long Biên, Hà Nội.
1. Cao Bá Quát (1809 ? – 1855) người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc quận Long Biên, Hà Nội). Thân sinh ông là một nhà nho danh tiếng. Cao Bá Quát là người tài năng, đức độ, nổi tiếng với câu thơ: