Giải bài 7 trang 223 SGK hóa học 12 nâng cao
Hãy dẫn ra cách nhận biết hỗn hợp chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học.
- Bài học cùng chủ đề:
- Bài 8 trang 223 SGK hóa học 12 nâng cao
- Bài 9 trang 223 SGK hóa học 12 nâng cao
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Bài 7. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một trong 3 lọ hỗn hợp sau: \(Fe\) và \(FeO; Fe\) và \(F{e_2}{O_3};{\rm{ }}FeO\) và \(F{e_2}{O_3}\). Hãy dẫn ra cách nhận biết hỗn hợp chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học.
Giải:
Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với dung dịch \(HCl\) dư.
* Mẫu sủi bọt khí và tạo dung dịch màu trắng xanh (\(F{e^{2 + }}\)) (pha loãng thì không màu)
\( \Rightarrow (Fe{\rm{ }}\text{ và } {\rm{ }}FeO)\)
\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \,\,;\,\,FeO + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}O\)
* Mẫu sủi bọt khí và tạo dung dịch màu vàng nâu
\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \,;\,\,F{e_2}{O_3} + 6HCl \to 2FeC{l_3} + 3{H_2}O\)
* Mẫu còn lại tan và không sủi bọt khí (\(FeO\) và \(F{e_2}{O_3}\)).
\(\eqalign{
& F{e_2}{O_3} + 6HCl \to 2FeC{l_3} + 3{H_2}O \cr
& FeO + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}O \cr} \)
- Chương 1. este - lipit
- Chương 2. cacbohiđrat
- Chương 3. amin. amino axit. protein
- Chương 4. polime và vật liệu polime
- Chương 5. đại cương về kim loại
- Chương 6. kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
- Chương 7. crom-sắt-đồng
- Chương 8. phân biệt một số chất vô cơ chuẩn độ dung dịch
- Chương 9. hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường