Giải câu 4 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
- Bài học cùng chủ đề:
- Câu 5 trang 26 SGK GDCD lớp 12
- Câu 6 trang 26 SGK GDCD lớp 12
- Ngữ pháp tiếng anh hay nhất
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
GỢI Ý LÀM BÀI
|
Vi phạm hình sự |
vi phạm hành chính |
Giống nhau |
- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên. |
|
Khác nhau |
- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự - Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng |
- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. - Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền) |
Ví dụ |
Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí. |
Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản. |
- Bài 1. pháp luật và đời sống
- Bài 2. thực hiện pháp luật
- Bài 3: công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4. quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- Bài 5. quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6. công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7. công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8. pháp luật với sự phát triển của công dân
- Bài 9. pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10. pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại